I. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL (MOL)
1. Theo khối lượng:
n = m/M
Trong đó:
m: khối lượng
M: khối lượng phân tử, khối lượng mol
Ví dụ 1
Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí hiđrô thu được ở điều kiện
chuẩn. (Cho Mg=24)
2. Theo thể tích (đối với chất khí ở điều kiện chuẩn) :
n =V/22,4
Trong đó:
V: thể tích khí
Ví dụ 2
Cho 6,75 gam kim loại nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng . Phản ứng xong thu được
3,36 lít khí (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
(Cho: Zn = 65; H = 1; S = 32; O = 16)
n = m/M
Trong đó:
m: khối lượng
M: khối lượng phân tử, khối lượng mol
Ví dụ 1
Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí hiđrô thu được ở điều kiện
chuẩn. (Cho Mg=24)
2. Theo thể tích (đối với chất khí ở điều kiện chuẩn) :
n =V/22,4
Trong đó:
V: thể tích khí
Ví dụ 2
Cho 6,75 gam kim loại nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng . Phản ứng xong thu được
3,36 lít khí (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
(Cho: Zn = 65; H = 1; S = 32; O = 16)
II. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ mol /lít (CM)
CM =n/V (M)
CM =n/V (M)
Ví dụ 3
Để trung hoà hết 200 gam dung dịch NaOH 10% cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 3,65%.
(cho Na = 23; Cl = 35,5; O = 16; H = 1)
Ví dụ 4
Cho 200ml dung dịch NaOH 8% có D = 1,15g/ml tác dụng với 380 gam dung dịch MgCl2 5%.
- Viết PTHH. Chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư.
- Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Sau khi loại bỏ kết tủa, tính C% các chất còn lại sau phản ứng.
Thế là xong nhé các bạn
Các công thức được chụp bằng hình là
Công thức liện hệ C%, CM , khối lượng riêng D
Công thức tính khối lượng riêng (D)
Nồng độ phần trăm
Công thức tính thành phần phần trăm
- Phần trăm theo khối lượng:
- Phần trăm theo thế tích (chính là phần trăm theo số mol):
0 nhận xét:
Post a Comment